Trồng Nghệ Trong Bao Xi Măng

Kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng vừa lớn nhanh lại tiết kiệm chi phí. Cho nên kỹ thuật trồng gừng đã và đang phát triển ở Việt Nam.

Bạn đang xem: Trồng nghệ trong bao xi măng


Kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng là mô hình sản xuất phù hợp với các hộ nông dân nghèo, có ít diện tích đất sản xuất, trong điều kiện thâm canh tốt sẽ cho năng suất và lợi nhuận rất cao. Ngoài bao xi măng người dân còn thường sử dụng túi ươm cây để đạt hiệu quả cao và có thể tái sử dụng nhiều lần

Gừng là loại cây ưa sáng vừa phải, có khả năng chịu rợp nên thường được bố trí trồng xen, ưa ẩm nhưng không chịu úng nước. Kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng ít sâu bệnh nhất là bệnh thối củ do cách ly mầm bệnh và chi phí thấp, năng suất cao. Kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng là hướng đi cho nông dân ít vốn, ít đất mà hiệu quả kinh tế cũng khá cao.

Vì có nhiều công dụng, gừng được trồng rất nhiều ở Việt Nam và được sử dụng trong nhiều gia đình. Việc trồng gừng cũng là một trong những hoạt động sản xuất để tăng hiệu quả kinh tế. Để tiết kiệm diện tích đất, đồng thời tận dụng những khoảng đất trống, người dân đã áp dụng kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng


*
Cách trồng gừng trong bao mang lại hiệu quả ưu việt, tiết kiệm chi phí.

Chọn giống gừng tốt nhất:

Khoảng 1 kg giống có thể trồng được đến 20 bọc. Giống gừng nên chọn loại gừng trâu già (trên 10 tháng tuổi), sạch bệnh, gừng giống nên ủ nơi bóng râm, tưới nước cho nhú mầm (giống gừng sạch bệnh là một trong những khâu quan trọng quyết định năng suất của cây gừng). Số lượng giống: 1kg gừng giống có thể trồng được 15 – 17 bọc. Đất trồng gừng là loại đất cần tơi xốp, thoát nước tốt nhưng phải giữ ẩm tốt…

Mật độ trồng gừng: Cây cách cây 30 cm, hàng cách hàng 40 – 50 cm và đặt giống sâu 5 – 7 cm, lấy đất mịn phủ lên rồi ấn chặt tay. Đối với kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng thì trồng gừng với mật độ thưa hơn.

Kỹ thuật trồng gừng trong bao xi măng :

Xử lý giống trước khi trồng: Phải ủ ẩm, để nguyên tầng gừng xếp thành đống đảm bảo thoát nước. Phun nước vào gừng 2 ngày 1 lần, phía trên đậy phủ 1 lớp bao để giữ độ ẩm cho gừng. Đối với nhiều nhà vườn để đảm bảo việc thoát nước này họ sử dụng túi trồng cây với các lỗ thoát nước theo nhu cầu của họ và có thể sử dụng được nhiều lần.

Khi gừng nảy mầm thì cắt hoặc tách nhanh theo đốt gừng. Sau khi lành vết thương có thể phun thuốc Vôfatốc 0,7% hoặc Padan lên củ để diệt nấm, rệp có trong củ gừng trước khi trồng.

Chú ý: Trong quá trình ủ gừng phải kiểm tra mắt gừng, nếu bị chín ép thì phải tách bỏ trước.

Tùy theo bề rộng của mặt luống trên mỗi luống có thể cuốc 2 hoặc 1 rạch dọc theo chiều dài của luống sâu 10cm.

Tra gừng giống dọc theo rạch khoảng cách khóm cách khóm từ 30-35cm, trồng trong bao mỗi bao 2 – 3 mầm, mắt mầm gừng phải hướng lên phía trên, luống bố trí trồng theo 2 rạch khi đặt củ gừng bố trí theo hình nanh sấu (chân kiềng), chiều dẹt củ gừng (chiều đẻ nhánh) theo chiều dọc của rãnh luống, sau đó lấy đất nhỏ mịn phủ kín củ gừng. Ấn chặt tay giữ cho củ gừng không bị nghiêng và để cho đất được tiếp xúc với củ gừng.

Xem thêm: &Apos; Cục Xì Lầu Ông Bê Lắp Là Gì? Tại Sao Lại Hot Trend 2021


*
Trồng trong bao mỗi bao 2 – 3 mầm.

Kỹ thuật bón phân cho gừng củ

Với diện tích 1000m2 gừng trồng, cần bón khoảng 1 – 1,5 tấn tro trấu mục, rơm mục, hoặc xác lá cây mục ủ với chế phẩm BIMA có chứa nấm đối kháng Trichoderma; 0,1- 0,15 tấn vôi bột.


*
Bón phân đẩy đủ và tốt nhất để gừng có thể sinh trưởng tốt.

Lượng phân hóa học cho gừng, cần cho 1.000m2 là 50kg ure, 100kg lân (bón hết khi bón lót); 10kg phân kali (bón lót 5 kg). Sau khi trồng được 1,5 tháng pha 2 muỗng phân ure pha bình 20lít để tưới 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 – 5 ngày.

Khi bụi gừng đẻ 2 – 3 cây con tiến hành bón thúc 7 ngày một lần liều lượng 5 kg ure, rải xung quanh gốc cách 10cm. Gừng là loại cây củ phát triển lên trên mặt đất. Khi cây gừng đẻ 4 – 5 nhánh con tiến hành vun gốc, thời gian này cần bón thêm phân hữu cơ, có thể trộn 50% phân hữu cơ và 50% đất vun vào gốc cây.

Phòng trừ sâu bệnh cho gừng, bao nào bị sâu bệnh thì đem ra cách ly, không để lây lancho các bao khác. Cái hay của cách trồng gừng trong bao là bất cứ ở đâu, chổ nào, từ thôn quê đến đô thị đều trồng được cả. Bao gừng đặt dưới đất hoặc, trên kệ, dưới tán cây, bất cứ chỗ nào mà diện tích không dùng cho sản xuất đều có thể đặt bao gừng giống để trồng. Đặc biệt là dễ di chuyển khi cần thiết để tránh sự bất lợi của thời tiết ( mưa ngâp, nắng hạn ).


*
Cách trồng gừng trong bao xi măng ở đâu cũng có thể trồng được cả.

Thường mỗi củ gừng giống khi trồng chỉ nảy từ 3 – 4 nhánh con, nhưng với cách trồng trong bao, gừng nảy rất nhiều nhánh. Mỗi nhánh là một củ gừng, sau 7 – 8 tháng có thể thu hoạch từ 1,5 đến 2 kg củ/bao. Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho một bao gừng chưa đến 2.000 đồng, thu được 15.000 đồng. Tính ra năng suất chất lượng trồng gừng trong bao cao gấp 8 lần so với cách trồng thông thường.

Trên đây là những cách trồng gừng trong bao xi măng mang lại hiệu quả ưu việt, giảm chi phí cho bà con nông dân nghèo, ít đất.

Kỹ Thuật Trồng Gừng Trong Bao Xi Măng Tiết Kiệm Hiệu Quả Cao

Áp Dụng Kỹ Thuật Trồng Gừng Năng Suất Cao Lợi Nhuận Khủng