Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển

Tâm lý học phát triển Tâm lý học nhân cách Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục tâm lý học giao tiếp

Bạn đang xem: Giáo trình tâm lý học phát triển

*
pdf

Quyết định số 763/QĐ-BNV 2013


*
ppt

Tâm lý học đại cương - Bài 7


*
ppt

Tài liệu về môn Tâm lý học


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2016-2017 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


Xem thêm: "Công Chúa Hoài Ngọc" Trịnh Gia Du Trẻ Đẹp Ngỡ Ngàng Ở Tuổi 49

*
pdf

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2020 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2013-2014 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Tâm lý học đại cương (Đề lẻ) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2015-2016 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Tâm lý học đại cương (Đề chẵn) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


*
pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn


Nội dung

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNGIÁO TRÌNHTÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN(Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân khôngchuyên – chuyên ngành Tâm lí học)Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên)LỜI NÓI ĐẦUTâm lí học phát triển là một ngành khoa họcnghiên cứu nguồn gốc, động lực cơ chế và các quyluật của sự phát triển tâm lí cá nhân; các điều kiện, cácyếu tố tác động và chi phối quá trình phát triển của cánhân và nghiên cứu nội dung sự phát triển của tâm lícá nhân qua các giai đoạn lứa tuổi.Ở nước ta, Tâm lí học phát triển được giảngdạy trong các trường Sư phạm và các trường dạy nghềvới tên gọi Tâm lí học lứa tuổi. Những năm gần đâyxuất hiện một số tài liệu dịch và biên soạn về đề tài này. Tuy nhiên, các tài liệu hiện có chưa đáp ứng đượcnhu cầu học tập và giảng dạy bộ môn này cho các cơsở đào tạo trong ngành Sư phạm nói riêng và trong cảhệ thống các trường dạy nghề nói chung.Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạymôn Tâm lí học phát triển của sinh viên và cán bộgiảng dạy, bộ môn Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sưphạm, khoa Tâm lí – Giáo dục học, trường đại học Sưphạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình Tâm lí họcphát triển.Cấu trúc của giáo trình gồm 9 chương đề cậptới hai vấn đề chính trong việc nghiên cứu sự phát triểntâm lí người:– Từ chương 1 đến chương 4: Giới thiệunhững vấn đề cơ bản về sự phát sinh, phát triển tâm lícá nhân và các yếu tố tác động tới sự hình thành vàphát triển tâm lí cá nhân.– Từ chương 5 đến chương 9: Đề cập các nộidung chủ yếu của sự phát triển tâm lí cá nhân qua cácgiai đoạn lứa tuổi từ sơ sinh đến tuổi thanh niên.Vì đối tượng phục vụ chủ yếu là sinh viên các trường Cao đẳng và đại học Sư phạm không chuyênngành Tâm lí học, nên trong giáo trình không đề cậptới nội dung phát triển tâm lí của thời kì thai nhi, giaiđoạn người trưởng thành và người già. Những ai quantâm tới các nội dung trên xin tham khảo các tài liệukhác.Trong quá trình biên soạn giáo trình; các tácgiả đã cố gắng kết hợp giữa các luận điểm lí luận cótính kinh điển với các thành tựu mới của Tâm lí họcphát triển trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, chắcchắn tài liệu không tránh khỏi những khiếm khuyếtnhất định. Bộ môn Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sưphạm, khoa Tâm lí – Giáo dục học và nhóm tác giả rấtmong nhận được sự góp ý của các cán bộ giảng dạy,sinh viên và các đọc giả khác về các thiếu sót, để giáotrình được hoàn thiện hơn.Các tác giảChương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂNChương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁTTRIỂN TÂM LÍ NGƯỜIChương 3. HOẠT ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘITRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂNChương 4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁTTRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂNChương 5. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ EMTRONG BA NĂM ĐẦUChương 6. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ MẪUGIÁO (Từ 3 đến 6 tuổi)Chương 7. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI NHIĐỒNG (Tuổi học sinh tiểu học)Chương 8. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THIẾUNIÊN (Tuổi học sinh trung học cơ sở)Chương 9. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THANHNIÊN...Created by AM Word2CHM Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌCPHÁT TRIỂNGIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNCác chủ đề chính của chương:– Đối với mỗi môn khoa học, chương thứ nhấtthường được coi là “khúc dạo đầu”. Trong chương nàychúng ta sẽ làm quen với những vấn đề chung nhấtcủa Tâm lí học phát triển: đối tượng và nhiệm vụnghiên cứu của Tâm lí học phát triển; sơ lược lịch sửhình thành và phát nghiên cứu đặc trưng được sửdụng trong quá trình nghiên cứu sự phát triển của cánhân.– Nhiệm vụ của nhà Tâm lí học phát triển làxây dựng khung lí luận và sử dụng các phương phápnghiên cứu nhằm phát hiện các phương tiện khácnhau của quá trình phát triển cá nhân; vai trò của yếutố môi trường tự nhiên và của chủ thể trong quá trìnhphát triển cá nhân.– Các kết quả nghiên cứu của Tâm lí học pháttriển tạo cơ sở thực tiễn cho các lĩnh vực khoa họckhác như Giáo dục học, y học, Đạo đức, pháp luật…, mặt khác, được khái quát thành tri thức lí luận) làmgiàu hệ thống khái niệm khoa học cho Tâm lí học đạicương, Tâm lí học phát triển và các khoa học có liênquan, góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, chính trị,xã hội, nhằm mang lại hạnh phúc chân chính cho mọicá nhân và toàn xã hội.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍHỌC PHÁT TRIỂNII. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂNIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÍHỌC PHÁT TRIỂNCreated by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUCỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂNGIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN à Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁTTRIỂN1. Đối tượng của Tâm lí học phát triểnVì lẽ sinh tồn và phát triển, con người khôngchỉ có nhu cầu khám phá và chinh phục tự nhiên, màcòn khao khát tìm hiểu chính bản thân mình. Nhiềuvấn đề về phát sinh và phát triển của con người đãđược đặt ra: Tâm lí của trẻ em là cái có sẵn hay đượchình thành trong cuộc sống? Quá trình phát triển củacá nhân là sự tích lũy dần dần, liên tục hay gián đoạn?Sự phát triển diễn ra trong suốt cuộc đời hay đến mộtgiai đoạn nào đó sẽ dừng lại? Vì sao có sự khác nhaugiữa hai đứa trẻ cùng sống trong một gia đình, cùnghọc trong một lớp? Sự phát triển của mọi trẻ em đềudiễn ra theo cùng mmotj con đường hay theo cáchriêng?...Những vấn đề trên và nhiều vấn đề khác đãđược đặt ra và giải quyết trong Tâm lí học phát triển.Như vậy, đối trong tượng nghiên cứu của Tâmlí học phát triển là toàn b ộ quá trình phát sinh, pháttriển của cá nhân từ b ào thai đến tuổi già. Nói cách khác, Tâm lí học phát triển là mộtnghành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực, cơchế và các quy luật của sự phát triển tâm lí cá nhân;các yếu tố, các điều kiện tác động và chi phối quá trìnhphát triển của cá nhân và nghiên cứu nội dung sự pháttriển của các nhân qua các giai đoạn, lứa tuổi.2. Nhiệm vụ của Tâm lí học phát triển2.1. Nghiên cứu lí luậnNhiệm vụ hàng đầu của Tâm lí học phát triểnlà xây dựng hệ thống lí luận về sự phát triển của cánhânNhiệm vụ nghiên cứu lí luận được thực hiệnqua hai con đường. Thứ nhất: Nghiên cứu và vận dụngcác thành tựu lí luận, phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứu của các khoa học khác vào Tâm líhọc phát triển. Thứ hai: Khái quát Các kết quả nghiêncứu thực tiễn và thực nghiệm khoa học thành các luậnđiểm lí luận.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụngcác lĩnh vực phát triển người từ thời kì bào thai đếntuổi già Đây là nhiệm vụ chủ yếu của Tâm lí học pháttriển. Nhà tâm lí học tổ chức nghiên cứu nhằm pháthiện các phương diện khác nhau của quá trình pháttriển cá nhân. Những sự kiện thu được qua quan sátvà thực nghiệm khoa học, một mặt tạo cơ sở thực tiễncho các lĩnh vực khoa học khác như Giáo dục học, Yhọc, Văn học – Nghệ thuật, Đạo đức, Pháp luật…, mặtkhác, được khái quát thành tri thức lí luận về sự pháttriển người, làm giàu hệ thống khái niệm khoa học choTâm lí học.2.3. Góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng,chính trị, xã hộiDựa trên cơ sở khoa học của sự phát triểnngười, Tâm lí học phát triển góp phần tham gia vàocuộc đấu tranh nhằm khắc phục các tư tưởng, quanniệm, định kiến xã hội về bản chất cửa con người vàsự phát triển của nó. Việc nghiên cứu và luận giải bảnchất của trẻ em trong xã hội hiện nay và quá trình pháttriển của lớp người này trong các cộng đồng xã hộikhác nhau, có điều kiện kinh tế – văn hoá xã hội khácnhau sẽ góp phần khắc phục tư tưởng; quan niệm,định kiến về các vấn đề xã hội nêu trên. Created by AM Word2CHM