Cá sấu hỏa tiễn có ăn được không

Cá sấu hỏa tiễn là loài cá cảnh mang bản tính hoang dã, ngoại hình đẹp và được rất nhiều người ưa chuộng hiện nay. Vậy loài cá này có điều gì đặc biệt, giá bao nhiêu? Câu trả lời sẽ được gói gọn trong bài viết dưới đây!


Nội dung bài viết

6. Cách nuôi cá sấu mỏ vịt mau lớn7. Cá sấu hỏa tiễn có ăn được không? Làm món gì thì ngon?

1. Cá sấu hỏa tiễn cảnh là cá gì?

Cá sấu hoả tiễn (hay cá sấu mỏ vịt) có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây được coi là loại cá nước ngọt lớn nhất ở khu vực này.

Bạn đang xem: Cá sấu hỏa tiễn có ăn được không

*

Hình ảnh cá sấu hỏa tiễn
Khoảng 10 năm gần đây, cá hỏa tiễn ngày càng trở nên thịnh hành trong các bể cá cảnh ở nước ta.

Nhiều người yêu thích loài cá mỏ vịt này bởi chúng có ngoại hình độc đáo cùng bản tính nguyên thủy.

2. Đặc điểm ngoại hình cá sấu mỏ vịt

Xét về ngoại hình, cá sấu hỏa tiễn thường có màu nâu đậm, oliu, bụng xám, trên thân có nhiều đốm đen.

Thân mình loại cá sấu này được bảo vệ bởi một lớp vẩy sần sùi, có các đường vân hình kim cương. Bên ngoài được che phủ bởi một hoạt chất bóng giống như được tráng me.

*

Lớp vẩy này bám rất chắc chắn trên thân và gần như không thể tách rời. Đây cũng được xem như một tấm khiên bảo vệ an toàn cho cá sấu hỏa tiễn.

Cá sấu hỏa tiễn mõm dài có kích thước khá lớn, Khi trưởng thành chiều dài cơ thể có thể đạt khoảng 3m, cân nặng 140 kg.

Đặc biệt, loài cá này cũng sở hữu chiếc mõm rất dài, thẳng và nhọn cùng bộ răng kép nhọn hoắt, giúp cho việc tấn công, ăn thịt con mồi dễ dàng.

3. Tính cách của cá sấu nước ngọt

Cá sấu hoả tiễn có tuổi thọ khá cao nhưng sẽ cần rất nhiều thời gian để chúng trưởng thành. Để hoàn thiện về đặc điểm ngoại hình, tính cách và giới tính thì cá cái phải mất tới 10 năm

Còn đối với cá đực thì quá trình này được rút ngắn chỉ còn khoảng 5 năm.

Xem thêm: Trung Tâm Thẩm Mỹ Viện Hoài Anh: Trang Chủ, Thẩm Mỹ Viện Hoa Anh: Có Tốt Không

*

Cá sấu mỏ vịt vốn là động vật ăn thịt, có bản tính hung bạo và sẵn sàng cắn xé, tiêu diệt các loài động vật yếu ớt khác.

Trong hoạt động thường ngày, cá sấu hỏa tiễn lại khá chậm chạp, lười biếng, thích yên tĩnh và sống 1 mình.

Khi tìm kiếm thức ăn, chúng sẽ rình rập con mồi theo kiểu lén lút chứ không đánh trực diện do cơ thể nặng nề và khả năng di chuyển hạn chế

4. Môi trường sống của cá sấu mõm dài

Cá sấu hỏa tiễn xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam. Loài cá này có thể tồn tại được ở những môi trường nước ngọt khác nhau như: đầm lầy, hồ, vùng cửa sông, nước lợ,…

Trong điều kiện nuôi nhân tạo, bạn chỉ cần thả cá sấu hỏa tiễn vào bể nước ngọt là chúng có thể tồn tại và phát triển tốt.

♻️♻️♻️ XEM TIẾP: Cá Chỉ Vàng

5. Tập tính sinh sản cá sấu hỏa tiễn

Cá sấu hỏa tiễn là loài động vật sinh sản lưỡng tính. Mùa xuân là thời điểm cá sấu hỏa tiễn giao phối và tiến hành quá trình sinh sản.

*

Trung bình mỗi lần cá sấu mỏ vịt có thể đẻ khoảng 150.000 trứng, đặc biệt trứng của loài cá này có màu đỏ tươi như máu.

Sau khi đẻ trứng trên các cây thủy sinh, cá hỏa tiễn mẹ sẽ bỏ đi mà không ấp trứng.

Sau khi nở ra, cá sấu hỏa tiễn con cần mất khoảng 5 năm (với cá đực) và 10 năm (với cá cái) để phát triển hoàn thiện.

6. Cách nuôi cá sấu mỏ vịt mau lớn

Thú chơi cá hỏa tiễn con đang ngày càng được ưa chuộng ở Việt Nam. Nếu bạn đang có ý định nuôi cá sấu mỏ vịt học thuộc một số lưu ý dưới đây.

Bể nuôi cá sấu kiểng

Môi trường bể nuôi là yếu tố quan trọng quyết định cá sấu mỏ vịt có mau lớn hay không. Vậy nên, khi thiết kế bể, bạn lưu ý:

*

Nên chọn bể cá lớn, có nắp đậy để phòng ngừa cá nhảy khỏi bể. Khoảng cách từ mặt nước đến nắp bể tối thiểu là 10cm.Ánh sáng trong bể nên lựa chọn màu vàng nhạt kết hợp với các loại cây thủy sinh rậm rạp để cá có thể lẩn trốn.Cá hỏa tiễn không thích vận động nên chế độ lọc nước và hệ thống cung cấp oxy chỉ nên bật ở mức thấp nhất.Vào mùa lạnh, bạn nên sử dụng thêm các thiết bị sưởi ấm cho cá sấu hỏa tiễn để điều hòa nhiệt độ trong bể.Không nên nuôi chung cá hỏa tiễn với các loài cá cảnh khác như cá rồng, cá bảy màu, cá xiêm,…

Cá sấu hỏa tiễn ăn gì?

Cá sấu hỏa tiễn có thể ăn các loài thủy sinh, cá chép, cá bống hay những loại côn trùng, tôm tép,… Tóm lại, tất cả những loại động vật nhỏ còn sống đều là thức ăn ưa thích của loài cá này.